Bài văn khấn cúng cô hồn rằm tháng 7

Mâm cúng cô hồn tháng 7 cần phải chuẩn bị đầy đủ lễ vật; và bài văn khấn cúng cô hồn tháng 7 thì nghi lễ thực hiện mới được trọn vẹn và hoàn hảo.

Ngày cô hồn tháng 7 là ngày mà ai cũng biết đến. Tuy nhiên, những nghi thức, lễ vật cần sử dụng đặt mâm cúng cô hồn tháng 7 và bài văn khấn cúng cô hồn thì không phải ai cũng nắm rõ. Đây là một ngày rất linh thiêng. Vì thế nếu bạn biết cách chuẩn bị lễ vật phù hợp sẽ được thần linh phù hộ gặp nhiều điều may mắn trong tương lai. Vì vậy, hãy cùng Thấy Là Thích tìm hiểu những lễ vật cần thiết cho ngày cô hồn này.

Tìm hiểu thêm:

  • Bộ tam sên là gì?
  • Mâm cúng khai trương cửa hàng

Mâm cúng cô hồn tháng 7 gồm những lễ vật gì?

Tùy theo điều kiện của gia chủ mà mâm cúng trong ngày lễ cô hồn sẽ khác nhau. Tuy nhiên vẫn phải đáp ứng đầy đủ các lễ vật của một mâm cúng cơ bản. Tối thiểu cần chuẩn bị những đồ lễ sau:

  • 1 bát muối và 1 bát gạo.
  • 12 bát cháo trắng loãng nhỏ hoặc cơm vắt và chỉ lấy 3 vắt.
  • 12 cục đường thẻ.
  • Giấy tiền vàng, quần áo. Tiền vàng nên sắm ít nhất là 15 lễ. Quần áo cần phải sắm từ 20 – 50 bộ.
  • Bắp rang, khoai lang, ngô, sắn luộc…
  • Mía cắt thành từng khúc, dài khoảng 15cm, để nguyên vỏ. 
  • Tiền mặt thật với các loại mệnh giá khác nhau.
  • Kẹo bánh.
  • 3 chén nước lọc, hương nhang, nến. 

Bạn lưu ý là không cúng đồ mặn, xôi. Khi rải tiền vàng cần phải rải ra 4 hướng; mỗi hướng 3 đến 7 cây hương và nên cúng ngoài trời. Sau khi cúng xong, gia chủ cần rải muối và gạo ra 4 phương 8 hướng để tiễn các cô hồn trở về cõi âm. 

Bài văn khấn cúng cô hồn, cúng cúng sinh rằm tháng 7 chuẩn năm 2021

Dưới đây là bài văn khấn cúng cô hồn, cúng chúng sinh rằm tháng 7 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam.

Mẫu bài văn khấn cô hồn, cúng chúng sinh chi tiết và chuẩn nhất năm 2021
Mẫu bài văn khấn cô hồn, cúng chúng sinh chi tiết và chuẩn nhất năm 2021
Mẫu văn khấn rằm tháng 7 chi tiết và chuẩn nhất năm 2021.

Cô hồn rằm tháng 7 có nguồn gốc từ đâu?

Ngày rằm tháng 7 được tính theo lịch âm. Đây không chỉ tưởng nhớ về công lao sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ. Đây còn là cơ hội để các gia đình giúp đỡ các vong hồn vất vưởng, từ địa ngục quay trở về. 

Tháng 7 khá đặc biệt trong 12 tháng trong lịch âm. Qua những lời kể của người xưa thì ngày rằm tháng 7 còn được gọi là ngày lễ Vu lan, Xá tội vong nhân hay là Tết Trung nguyên. 

>>  Bài văn khấn gia tiên mùng 2 tết Giáp Thìn 2024: Chuẩn phong tục, ý nghĩa

Lễ Vu Lan có nguồn gốc từ Đạo phật Bắc Tông. Đây là ngày lễ chính cũng giáo đạo này. Ngày này xuất phát từ câu chuyện liên quan đến đại đức Mục Kiền Liên. Từ lòng hiếu thảo của mình, ông đã cứu mẹ ra khỏi kiếp ngạ quỷ làm lay động lòng người. Từ đó, người đời đã lấy ngày 15 tháng 7 hằng năm nhớ về đấng sinh thành.

Tháng cô hồn nên cúng lễ vật gì?

Còn theo quan niệm, văn hóa dân tộc của người Việt thì ngày này được gọi là  tháng cô hồn. Tuyên truyền rằng, vào ngày mùng 2 -14 tháng 7 Âm lịch, Diêm vương sẽ cho mở cửa Quỷ Môn Quan để các vong hồn trở về dương thế. Sau đó ngày 15 sẽ đóng cửa lại, các vong âm sẽ quay trở về địa ngục. Vì thế, theo tục lệ thì mọi người trần sẽ bày mâm cúng cô hồn tháng 7 gồm có cháo, gạo, tiền vàng, muối và quần áo cho các vong hồn không quấy nhiễu cuộc sống người phàm. 

Ngoài ra, ngày này cũng được gọi là ngày Xá tội vong nhân hoặc tết Trung Nguyên. Ngày rằm tháng 7 dần trở thành một trong những nét văn hóa truyền thống không thể phai mờ của dân tộc Việt.

Ý nghĩa của mâm cúng cô hồn tháng 7

Người ta tin rằng, con người không chỉ có thể xác mà còn có cả linh hồn. Khi chết đi, phần xác sẽ thành tro bụi nhưng phần hồn thì vẫn còn nguyên đó. Phần hồn đi về đâu sẽ phụ thuộc vào những điều người đó làm khi còn sống.

Vì thế, khi còn sống làm nhiều việc thiện sẽ được đầu thai kiếp khác tốt hơn. Còn nếu làm điều nghiệp ác thì linh hồn sẽ không thể siêu thoát. Đồng thời phải chịu sự trừng phạt chốn địa ngục.

Sau cùng, ngày rằm tháng 7 là ngày lễ thiêng liêng và rất quan trọng của người Việt từ xưa cho tới nay. Bên trong nó chứa đựng sự kính trọng, lòng biết ơn đối với cha mẹ, đấng sinh thành. 

Ngoài ra, đây chính là phong tục của nền văn hóa Việt. Vào dịp này, mọi người sẽ kiêng không ký kết hợp đồng, cưới hỏi, mua bán,…Đồng thời cố gắng tránh làm ăn lớn để khỏi gặp nhiều điều xui xẻo. Bởi những vong hồn ngao du cõi dương sẽ phá rối, khiến mọi người không thể làm được việc gì suôn sẻ.

Ý nghĩa của việc rải muối và gạo trong ngày rằm tháng 7

Gạo và muối được xếp trong số loại thực phẩm quan trọng và phổ biến nhất kể cả trong cúng bái lẫn món ăn bình thường, gắn liền với đời sống hằng ngày dù có ở trong bất cứ hoàn cảnh nào. Nó giúp duy trì sự sống của loài người, cung cấp năng lượng cho cơ thể. Vì thế việc sử dụng muối và gạo tượng trưng cho sinh khí- nguồn sự sống của các linh hồn.

Ở mỗi khu vực, tỷ lệ sử dụng gạo và muối cúng sẽ khác nhau. Tuy nhiên con người phải bắt buộc cung cấp tinh bột cho cơ thể cho dù dưới bất cứ hình thức nào. Bên cạnh gạo thì muối lại tham gia vào chu trình điều hòa giữ nước cho cơ thể. Vị mặn của muối con người luôn cảm nhận được.

>>  Bài cúng Mụ đầy tháng bé gái

Ông bà ta có câu: “Đầu năm thì mua muối, cuối năm thì mua vôi”. Ý nghĩa của nó khi sẽ mang lại may mắn, xua đuổi điều đen đủi, tà ma. Sử dụng muối để cúng các linh hồn với tâm ý mong muốn họ sẽ có được cuộc sống dưới âm cũng ấm no và đầy đủ.

Ngoài ra, việc cúng gạo cũng là một cách để bày tỏ lòng biết ơn tới những người đã có công khai sáng và phát triển nền văn minh lúa nước.

Cúng cô hồn rải gạo hay muối trước
Cúng cô hồn rải gạo hay muối trước

Lễ vật cúng cô hồn có ăn được không?

Các lễ vật được sử dụng để cúng cô hồn thì không được sử dụng trước. Đặc biệt là không được để vào trong nhà mà phải giữ cho các vật này không được vấy bẩn. Không được để trẻ con, người già và phụ nữ có thai lại gần khi làm lễ. Bởi vì cô hồn rất thích quấy nhiễu và trêu chọc. Sau khi hoàn thành các nghi lễ, làm lễ cúng thì đồ vật này có thể ăn hoặc phân phát tùy theo ý gia chủ.

Nên tổ chức lễ cúng cô hồn vào ngày, giờ nào thì tốt?

Thông thường, lễ cúng cô hồn sẽ được thực hiện từ mùng 2 – ngày 14/7 Âm lịch. Quan niệm của ông cha ta thì ngày 2/7 là ngày Diêm Vương cho mở ngục. Các cô hồn và dã quỷ sẽ trở về dương gian hưởng lễ vật. 

Cho đến ngày 15 chính là hạn cuối cùng để đóng cửa ngục nên ngày này mà cô hồn, dã quỷ chưa về thì sẽ bị bắt lại và bị hành hạ khổ sở. Thậm chí sau này sẽ không được hưởng thụ lễ vật mà người dương gian cúng bái. 

Những lưu ý khi chuẩn bị mâm cúng cô hồn tháng 7

Lễ cúng cô hồn có rất nhiều hình thức khác nhau. Có nhiều gia đình cúng ở ngoài chùa còn có nhiều gia đình lựa chọn cúng chúng sinh tại nhà. Tuy nhiên, khi kết thúc làm lễ, gia đình cần phải vãi muối và gạo ra các hướng. Khi đó người vãi phải đứng hướng ra ngoài và tung gạo, muối. Tuyệt đối không được vãi vào phía trong. Điều này sẽ thu hút cô hồn và dã quỷ đi theo vào nhà.  

Khi làm lễ cúng, chủ lễ và những người hầu lễ phải ăn mặc chỉnh tề, sạch sẽ và gọn gàng. Tuyệt đối không mặc hở hang. Đặc biệt là thái độ phải nghiêm túc trong suốt quá trình làm lễ. 

Khi làm lễ khấn vái và thắp hương, không được để cho người xung quanh quấy rầy và phân tâm. Gia chủ nên tổ chức vào ban ngày. Vì nếu làm vào tối, cửa ngục đã đóng nên các cô hồn sẽ không về dương gian để thụ hưởng lễ vật. Giờ tốt nhất để tổ chức là 12 giờ trưa. Bởi theo quan niệm dân gian, trước 12 giờ trưa là dương khí cao. Khi đó các âm hồn sẽ rất yếu nên sẽ không thể đến được nên không được thụ hưởng được lễ vật. 

>>  Bài cúng giỗ tổ nghề thợ hồ Chuẩn tâm linh?

Bên cạnh đó, gia chủ cần phải chuẩn bị bài văn khấn kỹ lưỡng để đọc trong lễ cúng cô hồn. Bài văn khấn cần được chuẩn bị chu đáo và đảm bảo tâm linh và cần được tư vấn bởi các thầy cúng có uy tín. 

Nếu như chưa thuộc bài văn khấn thì bạn có thể chép ra giấy để đọc trong nghi lễ. Cho đến khi nhang tàn thì bạn phải đọc xong và đốt bài văn khấn cùng với đồ hóa vàng. Điều này sẽ giúp cho những lời khấn được chuyển tới người nhận theo mong muốn của bạn. 

Khi thực hiện nghi lễ cúng thì gia chủ phải đứng ở khu vực giữa mâm cúng và cần chắp tay. Khi khấn thì phải đưa tay lên ngang trán. Trước khi khấn thì vái đủ 3 cái rồi mới đọc bài khấn. Kết thúc bằng 4 lạy và 3 vái. 

Mâm cúng cô hồn đầy đủ chuẩn 3 miền bắc trung nam
Mâm cúng cô hồn đầy đủ chuẩn 3 miền bắc trung nam

Địa chỉ cung cấp mâm cúng cô hồn tháng 7 chất lượng, giá tốt

Để có thể hỗ trợ tốt nhất cho những người có công việc bận rộn mà vẫn có một nghi lễ cúng cô hồn trọn vẹn; các dịch vụ nhận làm mâm cúng đã ra đời. Nếu như bạn quá bận rộn, không có thời gian để chuẩn bị thì hãy đến với dịch vụ đặt mâm cúng trọn gói của Thấy Là Thích | Thấy Là Thích. 

Thấy Là Thích chuyên cung cấp mâm cúng cô hồn trọn gói

Với các dịch vụ chất lượng, uy tín sẽ giúp bạn sắm sửa chu đáo mâm lễ cúng cô hồn rằm tháng 7. Dịch vụ của chúng tôi đã có nhiều năm với kinh nghiệm tâm linh. Chắc chắn sẽ mang đến chất lượng gói mâm cúng hoàn hảo; đảm bảo đúng tâm linh và yêu cầu khách hàng. 

Đồ cúng mà chúng tôi chuẩn bị luôn cam kết chất lượng, đẹp mắt, chuẩn tâm linh. Với kinh nghiệm, chúng tôi sẽ tư vấn chuẩn bị lễ đúng thuần phong mỹ tục nhất. Đặc biệt, khi đến với Thấy Là Thích, bạn sẽ còn nhận được những ưu đãi hấp dẫn. 

Dịch vụ Thấy Là Thích cam kết sẽ là một sự lựa chọn tuyệt vời cho bạn để có mâm cúng cô hồn tháng 7 chất lượng. Chúng tôi luôn sẵn sàng phục vụ khách hàng mọi lúc và mọi nơi khi bạn cần. Chỉ cần đặt lịch hẹn, chúng tôi sẽ giao đồ lễ đúng giờ để đảm bảo giờ tổ chức lễ cúng của gia chủ. 

[ Cách chuẩn bị văn khấn cô hồn tháng 7 | Cách đọc văn khấn cô hồn tháng 7 | hướng dẫn văn khấn cô hồn tháng 7 | cúng cô hồn tháng 7 | lễ vật và văn khấn cô hồn tháng 7 | van khan cung co hon thang 7 | mâm cúng cô hồn trọn gói tháng 7 | Thấy Là Thích | mâm cúng trọn gói ]

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *