Cách bày trí bàn thờ ông Địa Thần Tài

Việt Nam được biết đến là một đất nước có các nghi lễ văn hóa tâm linh vô cùng phong phú; từng nghi lễ có những tính chất, tập quán riêng. Bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn cho mọi người được biết;về cách bày trí bàn thờ ông Địa Thần Tài.

Thần Tài và Thổ Địa là 2 ông thần được mỗi nhà thờ trong gia đình; thông thường người ta sẽ thờ trong một cái tủ thờ nhỏ; đặt ở dưới đất hoặc có những gia đình đặt bàn thờ ở vị trí cao; được xây cùng với bàn thờ của gia tiên. Tủ thường được làm bằng chất liệu gỗ; đặt ở vị trí thanh tịnh và sạch sẽ, thể hiện sự trang nghiêm.

bàn thờ ông địa thần tài | bàn thờ ông địa thần tài, bàn thờ ông địa, bàn thờ thần tài, ban thần tài, ông địa thần tài, cách đặt bàn thờ ông địa, cách đặt ông địa thần tài đúng vị trí, cúng ông địa thần tài, bàn thờ thần tài đẹp, cách bài trí bàn thờ ông địa, cách bố trí bàn thờ ông địa, thờ thần tài, ban tho ong dia, cách bài trí bàn thờ thần tài

Tìm hiểu thêm:

  • [Góc giải đáp thắc mắc] Bàn thờ Ông Địa ông Thần tài nên đặt bên trái hay phải?
  • Gợi ý cách chọn trái cây cúng ông Địa Thần Tài

Người ta cúng 2 ông với lễ cúng vào những ngày Tết hay lễ. Còn bình thường họ cúng mỗi ngày trong năm. Đặc biệt là với gia đình buôn bán hay kinh doanh thì người ta sẽ tin rằng; nếu như họ lo cho các vị thần này thật sự chu đáo hàng ngày thì sẽ làm ăn thuận lợi, phát đạt. Thông qua bài viết này, chúng tôi sẽ chỉ cho bạn một số những điều cần lưu ý để có một bàn thờ thần Tài, Ông Địa; đúng với những nét quan niệm về tâm linh.

cách đặt bàn thờ ông địa và thần tài
cách đặt bàn thờ ông địa và thần tài | ông thần tài thổ địa, cách đặt thần tài thổ địa, cách đặt bàn thờ thần tài, ban thờ thần tài, bài vị thần tài, ban thần tài đẹp, cách thờ ông địa, thờ ông địa, bàn thờ ông địa đẹp, vị trí đặt bàn thờ ông địa, cách đặt ông thần tài, đặt ông thần tài bên trái hay bên phải, kích thước bàn thờ ông địa

Những vật phẩm cần có trong bàn thờ Thần Tài, ông Địa

Khảm thờ

Khảm thờ người ta còn gọi là chiếc ngai của thần tài, là phần lớn nhất trong bàn thờ. Trên chiếc khảm thờ sẽ là một tờ hiệu hay còn gọi là bài vị ở phía đằng sau, tờ hiệu này nhằm tác dụng trấn sát.

Có 2 loại ngai của Thần Tài là:

+ Ngai kiểu dáng liền: tức là người ta sẽ dùng cả một chiếc tấm ngai. Người ta đặt tất cả các ông lên chiếc bệ ngai và để vào bên trong; rồi nhằm mục đích nâng cao các bức tượng trên bàn thờ lên.

+ Dạng ngai thấp: là một tấm bục vuông kiểu dáng nhỏ; người ta có thể sử dụng các dạng ngai thấp để có thể đặt từng ông lên.

Việc Ông Địa ngồi lên kệ như thế sẽ nhằm tăng cường thêm sự trang nghiêm; và thể hiện sự tôn kính, trang trọng của gia chủ. Nếu như mọi người để thêm một ông thần Phát vào trong bàn thờ; người ta sử dụng rời ba chiếc ngai hoặc người ta sử dụng một chiếc ngai liền.

>>  Nguồn gốc và ý nghĩa ngày lễ Vu lan – Rằm tháng 7

Tượng ông Thần Tài

Bàn thờ thường có kích thước khoảng 61cm trở lên. Với đặc điểm là bàn thờ nhỏ do đó gia chủ chỉ bố trí ở phía 2 bên chính là ông địa và ông thần tài. Gia chủ thường bố trí tượng ở bên trong. Do đó làm tượng của các ông trông sẽ rất là thấp.

Khai quang và nạp cốt trong bàn thờ Thần Tài, Thổ Địa

Theo cách bày trí thông thường tất cả tượng đều có chiếc lỗ ở bên dưới của tượng. Gia chủ sẽ dùng bộ cốt thất bảo nhằm mục đích gia chủ nạp vào phía bên trong. Đối với bộ cốt thất bảo; do tinh túy hội tụ nên khi nạp vào bên trong sẽ làm cho  tượng mới có được thêm linh khí tốt và mới.

Khi người ta sẽ nạp cốt thất bảo vào trong thần tượng rồi thì lấy giấy thiếc có màu vàng dán vào trong thần tượng. Nếu có thầy chuyên về cúng bái hoặc những người giỏi về chuyện tâm linh, cúng bái làm thì tốt nhất; hoặc nếu không gia chủ có thể tự làm tại chính gia đình của mình. Quan trọng nhất là tâm ý của gia chủ như thế nào đối với việc thờ cúng; còn không phải cứ thầy cúng bói tâm linh hay những người có kinh nghiệm đó như thế nào; tâm ý của gia chủ tốt thì các vị thần sẽ độ. Gia chủ chỉ cần lắc nhẹ tượng thì sẽ thấy tiếng lộc cộc; chính là  do có cốt ở phía bên trong; bất cứ tượng nào cũng sẽ có tiếng lộc cộc kêu như vậy.

[ Hướng đặt bàn thờ thần tài, trang trí bàn thờ ông địa, cách thờ thần tài, hướng đặt bàn thờ ông địa, cách thờ ông địa thần tài, ban tho than tai, thờ thần tài thổ địa, cách trang trí bàn thờ ông địa, vị trí thần tài thổ địa, bàn ông địa, tủ thờ ông địa, cách thờ thần tài thổ địa, vị trí đặt thần tài thổ địa, ông địa ông thần tài, bố trí bàn thờ ông địa, đặt bàn thờ ông địa, để ông thần tài bên trái hay bên phải, cách để ông thần tài thổ địa ]

Hướng dẫn bày trí bàn thờ thần tài ông địa đúng tâm linh

Cách bày trí ông Địa Thần Tài

Vật phẩm chính

Bước 1:  Đặt ngai ở vị trí trong cùng .

Bước 2: Tượng ông địa được đặt ở vị trí phía trong, bên phải. Ông thần tài ở vị trí phía bên trái.

Bước 3: Đặt bát hương vào phía chính giữa của bàn thờ. Trên bát hương có một chiếc mặt nguyệt, gia chủ xoay mặt nguyệt theo hướng ra ngoài.

Bước 4: Chúng ta cho gạo tẻ vào một hũ, muối trắng vào một hũ. Thông thường các hũ gạo, hũ muối này này thì để được trong khoảng hai tháng đến ba tháng thì chúng ta sẽ thay thế gạo và muối ở trong hũ mới. Khi thay mới số gạo và muối ở trong hũ; chúng ta sẽ lấy đi một nửa và để lại một nửa rồi sau đó chúng ta để bỏ gạo mới vào. Thực hiện theo thứ tự mới để trên và cũ để dưới. Còn gạo cũ đã được lấy ra ngoài thì chúng ta bỏ lại vào bếp để chúng ta dùng nấu ăn.

>>  [Giải đáp] Bàn thờ ông Địa Thần Tài nên đặt bên trái hay phải?

Đây chính là lộc, không nên rắc ra đường; cũng không nên để mối mọt. Do vậy, nên chúng ta cứ kiểm tra hàng tuần để đảm bảo. Nếu gạo bị mối mọt, thì chúng ta phải bỏ ra hai bình này. Gạo để cúng thì chúng ta nên bỏ bên phải bàn thờ; còn muối cúng thì nên bỏ ở bên trái bàn thờ. 

Bước 5: Đĩa đựng hoa quả: Đặt một chiếc khay đựng hoa quả hoặc một cái đĩa nhưng lưu ý không được vượt quá so với mặt nguyệt trên bát hương. Nếu không thì chúng ta cần phải chuẩn bị thêm một chiếc đôn để nhằm đôn cái bát hương lên để bát hương được nằm ở vị trí cao hơn so với khay hoặc đĩa hoa quả.  

Bước 6 là cách sắp xếp các chén đựng nước cúng ở trong bàn thắp hương

Chén đầu tiên là chén đựng rượu trắng

Chén thứ hai là chén đựng trà khô

Chén thứ ba  là chén nước suối

Chén thứ 4 là chén đựng gạo

Chén đựng muối sạch là chén cuối cùng.

Chén đựng gạo và chén đựng muối gia chủ có thể thay lúc nào cũng được. Khi thay thì gia chủ nên vãi ra ngoài đường; để nhằm ban phát cho các vong linh ở vị trí xung quanh đó.

Vật phẩm phụ khác

Các đồ vật trên bàn thờ Thần tài Thổ Địa cũng chính là một điểm hết sức lưu ý đối với gia chủ, đây không phải là vấn đề mà ai cũng biết để thực hiện, nhằm tránh những điều đáng tiếc xảy ra.

Long Quy

Long quy hay còn được biết là con rùa có đầu rồng để nhằm tránh sát kỵ tà. Thông thường Long Quy sẽ được đặt ở vị trí bên trái bàn thờ, có hướng ra bên ngoài để kỵ tà và tránh sát. 

Cóc Thiềm Thừ

Đây là con cóc với miệng ngậm tiền. Theo dân gian tương truyền là con cóc tinh được tiên ông thuần hóa; nếu nhà nào có tâm tốt, đức tốt thì con cóc này sẽ nhả ra đồng tiền; ở trước cửa nhà; con cóc này có ý nghĩa tượng trưng cho sự may mắn. Cóc Thiềm Thừ thường được đặt ở vị trí bên phải của bàn thờ; hướng vào phía bát hương, trên miệng ngậm một đồng tiền nhằm giúp cho việc chiêu tài pháp bảo.

>>  Tìm hiểu cúng thổ công về nhà mới cần những gì?

Tỳ Hưu

Đây là một mãnh thú có tính hung mãnh, nó tượng trưng cho ý nghĩa tốt lành, may mắn. Đặc biệt, Tỳ Hưu là mãnh thú không có hậu môn, có nghĩa là chỉ ăn mà không có nhả ra. Vì vậy cho nên, tài lộc sẽ đi vào nhà thì sẽ tăng lên mà không bị mất đi. Nếu gia chủ nào làm về lĩnh vực môi giới bất động sản; muốn tăng thêm nhiều lực chiêu tài cho bàn thờ thần tài, Thổ Địa thì nên thỉnh thêm các Tỳ Hưu, Long Quy cũng như Thiềm Thừ. Đặt con đực chính là con có đuôi có dáng vểnh lên, chân trái của nó giơ lên ở phía bên trái của bàn thờ thần tài. Con cái chính là đuôi vểnh xuống phía dưới, chân phải của nó giở lên ở phía bên phải bàn thờ.

Đặt mâm cúng Thần tài ông Địa trọn gói ở đâu?

Nghi lễ nào cũng có những lưu ý riêng, không phải ngẫu nhiên mà xuất hiện những điều lưu ý như vậy. Nó đã có từ xa xưa và được truyền đời đến nay. Mỗi gia đình nên tìm hiểu để biết thêm những điều đó để áp dụng đối với bàn thờ Thần Tài, Thổ Địa đó. Người xưa đã có câu, có thờ có thiêng, có kiêng thì có lành. Do đó việc gia chủ áp dụng những điều trên của bài viết này để mọi việc đều được yên ổn. Bài trí bàn thờ Thần Tài Ông Địa có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

Ngày nay, nhiều đơn vị cung cấp dịch vụ về tâm linh xuất hiện; và thu hút sự quan tâm, tin tưởng sử dụng của rất nhiều người. Không chỉ cung cấp dịch vụ mà họ còn hướng dẫn cho gia chủ cách sắp xếp; cùng như một số lưu ý cần biết đối với dịch vụ mà họ cung cấp. Tuy nhiên, gia chủ cũng nên tìm hiểu để thực hiện một cách chu đáo và đầy đủ; tránh vấp phải những điều không như mong muốn khi sắp xếp sai vị trí trên bàn thờ Thần Tài, Thổ Địa.

Thấy Là Thích chuyên cung cấp mâm cúng thần tài trọn gói

Qua bài viết này, chúng tôi giới thiệu với bạn dịch vụ cung cấp mâm cúng của đơn vị Thấy Là Thích. Là đơn vị có uy tín, được rất nhiều gia đình tin tưởng lựa chọn, cam kết đảm bảo chất lượng an toàn cũng như hợp lý về giá cả. Đặc biệt, đơn vị còn cung cấp cho gia chủ những kiến thức về các nghi lễ, những lưu ý trong các nghi lễ cúng.

[ Cách bày trí ông Địa Thần Tài | hướng dẫn cách bày trí ông Địa Thần Tài | cách bày trí ông Địa Thần Tài | cách bày trí ông Địa Thần Tài cần lưu ý gì ]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *